Khó thở sau nâng ngực là bị gì?

Hiện tượng khó thở sau nâng ngực khiến nhiều chị em lo lắng không biết có nguy hiểm gì không. Cùng xem chuyên gia giải đáp trong bài viết ngay sau đây.


Khó thở sau khi nâng ngực có bị sao không?

Tình trạng khó thở sau nâng ngực xảy ra do túi ngực mới được đặt vào khiến cơ thể chúng ta chưa thể “thích nghi” ngay được khi có 2 “vật thể lạ” xuất hiện và làm chiều di chuyển của không khí bị hạn chế. Ngoài ra, do đặt túi ngực quá lớn hoặc tư thế ngủ không đúng (nằm sấp, nằm nghiêng) cũng khiến vùng ngực bị chèn ép gây khó thở.

“Chuyên gia khẳng định: khó thở sau khi nâng ngực là hoàn toàn bình thường và không gây nguy hiểm.”

Nhiều chị em sau nâng ngực chia sẻ rằng họ gặp khó khăn trong việc hít thở, cảm thấy nặng nề ở vùng ngực sau khi nâng ngực đặc biệt là trong 1 tuần đầu tiên. Tuy nhiên, cảm giác này nhanh chóng qua đi trong những ngày sau đó.

Theo tiết lộ của các chuyên gia, bạn có thể cảm thấy khó thở sau khi nâng ngực ngay cả khi nằm ngủ. Tuy nhiên, chắc chắn sẽ không vượt quá ngưỡng chịu đựng của mỗi người. Và sẽ giảm dần và hết hẳn khi ngực đã hoàn toàn ổn định. 

Lưu ý: tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà mức độ sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nếu như bạn bị khó thở nhiều và kéo dài thì lại là một vấn đề khác. Cần báo ngay cho bác sĩ hoặc đến trực tiếp trung tâm để được khám kỹ càng. Xác định nguyên nhân và có hướng khắc phục kịp thời, hiệu quả.

Cách không bị khó thở sau nâng ngực

1. Lựa chọn một địa chỉ thẩm mỹ uy tín

Để nâng ngực thành công, đảm bảo an toàn trong quá trình phẫu thuật và hạn chế đau nhức, khó chịu sau khi nâng ngực thì việc lựa chọn một địa chỉ thẩm mỹ tốt là vô cùng quan trọng.

Tại các cơ sở uy tín được Bộ Y Tế cấp phép hoạt động, sự trang bị công nghệ, thiết bị hiện đại, quy trình chuyên nghiệp cùng đội ngũ bác sĩ giỏi sẽ giúp hạn chế tối đa nâng ngực khó thở và đạt được hiệu quả thẩm mỹ tốt nhất.

2. Lựa chọn túi độn với kích thước phù hợp

Một điểm cần lưu ý nữa đó là hãy lắng nghe theo lời khuyên của bác sĩ về size túi độn nên chọn. Việc chọn túi độn quá lớn so với mô tuyến ngực thực tế cũng như thể trạng của cơ thể là không nên và chắc chắn sẽ gây khó thở ở mức độ nhiều và kéo dài.

Việc chọn size túi độn cần được tính toán kỹ càng theo tỉ lệ chuẩn mực của bầu ngực so vóc dáng hình thể. Hãy cân nhắc thật kĩ về mong muốn của bản thân và lời khuyên của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất cũng như tránh gặp phải những biến chứng khó chịu sau nâng ngực.

Khó thở sau nâng ngực là bệnh gì?

3. Thực hiện chăm sóc hậu phẫu đúng cách

Để hạn chế nâng ngực khó thở thì chị em cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ về tư thế nằm ngủ chuẩn xác trong giai đoạn này:

  • Cần nằm ngửa ít nhất 6 tuần đầu kể từ khi phẫu thuật để giữ ngực ổn định, không xô lệch và chèn ép gây khó thở, đồng thời tránh tình trạng chảy máu vết mổ.

  • Sau 6 tuần có thể nằm nghiêng để thoải mái và dễ chịu hơn. Tuy nhiên, nằm sấp vẫn chưa được phép trong giai đoạn này.

  • Sau khoảng 1 năm nâng ngực, khi ngực đã hoàn toàn ổn định thì chị em có thể thoải mái hơn trong mọi tư thế ngủ. Tuy nhiên, tư thế nằm sấp vẫn không được khuyến khích vì nó vừa không tốt cho sức khỏe lại dễ khiến ngực chảy xệ nhanh chóng.


>>>Bài viết liên quan: Nâng ngực có đau không?

Tham khảo tôi qua các trạng dưới đây:

https://drhuygiang.page.tl/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hút mỡ bụng có bị béo lại không?

Hút mỡ bụng: Loại bỏ hết mỡ thừa an toàn

[Chia sẻ] 150+ Social network DR cao đi backlink Dr Huy Giang